1. Bệnh chàm khô ở chân là ǵ?

    AvatarBy Long Nguyn il 5 April 2019
     
    0 Comments   154 Views
    .

    Bệnh chàm khô ở chân hay được biết tới là bệnh chàm, bệnh eczema. Đây là căn bệnh da liễu vô cùng điển h́nh mà có rất nhiều người mắc phải hiện nay. Bệnh chủ yếu xuất hiện tới những nước có khí hậu nóng ẩm điển h́nh như Việt Nam. Cùng với sự thay đổi thất thường của thời tiết sẽ khiến bạn rất dễ mắc bệnh. Cùng t́m hiểu nguyên nhân và cách chữa trị dứt điểm bệnh trong bài viết sau đây nhé.



    >> xem thêm bài viết tại: https://laodong.vn/suc-khoe/benh-cham-eczema-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-danh-bay-ngua-665533.ldo



    Tại sao bạn lại bị mắc bệnh chàm khô ở chân?



    Bệnh chàm khô ở chân hay bệnh chàm nói chung là chứng bệnh da liễu phổ biến mà nhiều người thường gặp phải. Bệnh chàm có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, trong đó có tại chân của bạn, hay cụ thể là bàn chân và gót chân là nơi dễ bị mắc bệnh nhất.



    Nguyên nhân gây ra t́nh trạng bệnh chàm khô ở chân của bạn có thể bao gồm như sau:




    • Do cơ địa của bạn không được tốt, bạn sẽ dễ bị mắc bệnh hơn người b́nh thường. Từ đó bạn dễ bị các chứng bệnh về gan, thận và thậm chí các bệnh về da liễu.




    • Do yếu tố di truyền ảnh hưởng tới việc mắc bệnh của bạn. Bố mẹ hoN63;c ông và của bạn có tiền sử bị mắc bệnh, từ đó bạn hoàn toàn có thể bị mắc bệnh chàm khô ở chân.




    • Do bạn bị dị ứng thời tiết, thay đổi thời tiết, thực phẩm, lông thú nuôi trong nhà, … Những yếu tố này khiến bạn bị mắc phải viêm da dị ứng, gây nổi mẩn ngứa mề đay.




    • Bạn sinh sống trong môi trường bị ô nhiễm và độc hại, từ đó khiến cơ thể của bạn bị ốm yếu và luôn mắc bệnh.




    • Bạn tiếp xúc nhiều với các loại hóa chất, chất tẩy rửa,.. chúng có thể khiến bạn bị bệnh chàm khô ở chân.




    Dấu hiệu thường gặp khi mắc bệnh chàm khô ở chân



    Bệnh chàm khô ở chân hay là bệnh chàm nói chung sẽ phát triển theo các giai đoạn khác nhau, từ đó những triệu chứng mà bạn gặp phải cho từng giai đoạn cũng sẽ bị biến đổi khác nhau. Chủ yếu bao gồm 4 giai đoạn chính thường gặp phải bao gồm:




    • Giai đoạn thứ 1: Khi bạn mới bị mắc bệnh chàm ở chân, khu vực da xung quanh chân của bạn bị mắc bệnh sẽ xuất hiện t́nh trạng nổi mẩn ngứa, mụn nước và dễ vỡ.




    • Giai đoạn thứ 2: Các mụn ngứa của bạn lúc này chủ yếu là mụn nước, chúng sẽ bị vỡ ra và khiến vết ngứa trở nên lan rộng ra xung quanh.




    • Giai đoạn thứ 3: Khi các mụn nước bị vỡ ra lâu ngày, các chất dịch và mủ ở bên trong thoát ra ngoài và sẽ bị khô lại. Từ đó tạo nên mảng da sần sùi và dễ bị bong tróc ở dưới chân của bạn.




    • Giai đoạn thứ 4: Lớp da bị bong tróc đó sẽ trở nên bong dần dần theo thời gian. Kèm theo đó là sự viêm nhiễm khó chịu và lâu khỏi cho bạn. Đặc biệt khi bạn mắc bệnh chàm khô ở chân tại khu vực gót bàn chân.




    Chữa trị bệnh chàm khô ở chân thế nào để đạt hiệu quả cao nhất



    Để có thể chữa trị bệnh chàm khô ở chân một cách hiệu quả, các bạn có thể thực hiện theo những cách như sau:




    • Bạn nên rửa sạch khu vực bị chàm một cách sạch sẽ sau mỗi ngày làm việc hoặc sinh hoạt. Nếu như vết chàm ở bàn và gót chân, bạn cần dùng băng để bọc lại sau khi lau rửa để tránh sự tiếp xúc của vi khuẩn mỗi khi di chuyển.




    • Bạn không nên để vết thương tiếp xúc với xà pḥng hay các hóa chất nào khác v́ như vậy sẽ khiến bệnh chàm khô ở chân của bạn lâu khỏi hơn.




    • Bạn có thể sử dụng các loại kem bôi hoặc thuốc mỡ để giúp cho t́nh trạng vết chàm không bị lan rộng và không gây ngứa ngáy nhiều cho bạn.




    • Bạn nên đi khám tại bệnh viện để được bác sĩ kê thuốc điều trị đặc hiệu cho bạn. Tránh việc tự chữa trị tại nhà có thể sẽ khiến bệnh không thuyên giảm được.




    • Kết hợp các bài thuốc uống với thuốc bôi ngoài da để tăng cường thêm hiệu quả điều trị bệnh cho bạn được tốt hơn.




    Như vậy, bệnh chàm khô ở chân hoàn toàn có thể điều trị được nếu như bạn phát hiện sớm và có hướng điều trị phù hợp ngay từ đầu. Tránh cho bệnh có cơ hội phát triển có thể khiến bệnh t́nh của bạn trở nên nặng hơn, từ đó ảnh hưởng rất nhiều tới sinh hoạt và làm việc.



     
      Share  
     
    .